cskh@atld.vn 0917267397
TCVN 13966-1:2024 (ISO 20257-1:2020) về Khí thiên nhiên hóa lỏng (LNG) - Công trình và thiết bị - Phần 1: Các yêu cầu chung cho thiết bị kho chứa nổi

TIÊU CHUẨN QUỐC GIA

TCVN 13966-1:2024
ISO 20257-1:2020

KHÍ THIÊN NHIÊN HÓA LỎNG (LNG) - CÔNG TRÌNH VÀ THIẾT BỊ - PHẦN 1: CÁC YÊU CẦU CHUNG CHO THIẾT KẾ KHO CHỨA NỔI

Installation and equipment for liquefied natural gas - Design of floating LNG installations - Part 1: General requirements

 

Mục lục

Lời nói đầu

Lời giới thiệu

1  Phạm vi áp dụng

2  Tài liệu viện dẫn

3  Thuật ngữ, định nghĩa và ký hiệu viết tắt

3.1  Thuật ngữ, định nghĩa

3.2  Các ký hiệu viết tắt

4  Cơ sở thiết kế

4.1  Điều kiện của vị trí hoạt động và khí tượng hải dương

4.1.1  Nghiên cứu lựa chọn vị trí hoạt động

4.1.2  Động đất

4.1.3  Vị trí

4.1.4  Các nghiên cứu khác

4.2  Tiêu chí thiết kế

4.2.1  Tổng quan

4.2.2  Khối thượng tầng

4.2.3  Hệ thống giao nhận (chuyển tải)

4.2.4  Thân tàu

4.2.5  Tồn chứa LNG

4.2.6  Neo đậu

4.2.7  Hệ thống ống công nghệ

5  Sức khỏe, an toàn và môi trường

5.1  Tổng quan

5.1.1  Mục tiêu chính

5.1.2  Nguyên tắc chính

5.2  Nhận diện các rào cản an toàn và môi trường và các yêu cầu thiết kế

5.2.1  Yêu cầu chung

5.2.2  Mục đích

5.2.3  Rào cản an toàn và môi trường

5.2.4  Các rào cản chung

5.2.5  Quy trình nhận diện các rào cản an toàn và môi trường

5.2.6  Các yêu cầu về thiết kế rào cản an toàn và môi trường

5.2.7  Thẩm tra các yêu cầu thiết kế rào cản an toàn và môi trường

5.3  Xem xét về môi trường

5.3.1  Tổng quan

5.3.2  Thông số kỹ thuật của kho chứa LNG nổi

5.3.3  Nhận diện các khía cạnh môi trường

5.3.4  Đánh giá tác động và biện pháp bảo vệ môi trường

5.3.5  Các yêu cầu thiết kế nhằm bảo vệ môi trường

5.4  Các xem xét về an toàn

5.4.1  Yêu cầu chung

5.4.2  Các nguyên tắc và nguyên lý an toàn

5.4.3  Đánh giá an toàn

5.4.4  Đánh giá rủi ro định lượng (QRA) và các nghiên cứu an toàn cụ thể

5.4.5  Các biện pháp phòng ngừa rủi ro (danh sách điển hình)

5.4.6  Ứng phó khẩn cấp

5.5  Xem xét về sức khỏe nghề nghiệp và vệ sinh công nghiệp

5.5.1 Xác định các khía cạnh sức khỏe nghề nghiệp và vệ sinh công nghiệp

5.5.2  Phơi nhiễm hóa chất

5.5.3  Yếu tố sinh học

5.5.4  Vi khuẩn legionella

5.5.5  Stress liên quan đến nhiệt

5.5.6  Bề mặt nóng/lạnh

5.5.7  Các chức năng hỗ trợ cho người vận hành - Dự án với người vận hành thường trực trên tàu hoặc trong công trình

5.5.8  Chiếu sáng

5.5.9  Sự sẵn có và chất lượng của nguồn nước dành cho sinh hoạt của con người

5.5.10 Tiếng ồn và độ rung

5.6  Ecgônômi và yếu tố con người

6  Hệ thống neo và định vị tàu

6.1  Yêu cầu chung

6.2  Neo đậu cố định ở vùng nước mở

6.2.1  Các cách thức neo đậu

6.2.2  Các yêu cầu thiết kế

6.3  Neo đậu cố định gần bờ hoặc trên ụ

6.3.1  Các cách thức neo đậu

6.3.2  Các yêu cầu thiết kế

6.3.3  Di chuyển khẩn cấp kho chứa LNG nổi

6.4  Hệ thống neo cho các điều kiện thiết kế dự án đặc biệt

6.4.1  Neo có khả năng ngắt kết nối

6.4.2  Neo đậu cố định với dự án có thời hạn

6.5  Neo đậu trong thời gian ngắn của một tàu vận chuyển LNG để giao nhận

6.5.1  Yêu cầu chung

6.5.2  Neo buộc tàu với tàu ở vùng nước mở

6.5.3  Neo đậu trên ụ hoặc gần bờ

6.5.4  Neo đậu vào một hệ thống SPM

6.5.5  Yêu cầu thiết kế

6.6  Thiết kế cơ sở hạ tầng cho việc neo đậu tại cầu cảng

6.6.1  Yêu cầu chung

6.6.2  Cao độ của cầu cảng

6.6.3  Bảo vệ chống ăn mòn đối với cơ sở hạ tầng hàng hải

6.6.4  Ngăn chặn việc tràn LNG

6.6.5  Cung cấp điện cho FSRU/FLNG

6.6.6  Hỗ trợ hàng hải

6.6.7  Ứng phó tình huống khẩn cấp và lộ trình sơ tán

6.7  Vận chuyển vật tư và nhân sự

7  Thiết kế thân tàu

7.1  Thiết kế kết cấu thân tàu

7.1.1  Nguyên tắc thiết kế

7.1.2  Phương pháp thiết kế

7.1.3  Quy chuẩn và tiêu chuẩn

7.1.4  Các trạng thái giới hạn đối với kết cấu nổi

7.1.5  Các trường hợp thiết kế cho ULS

7.1.6  Các trường hợp thiết kế cho SLS

7.1.7  Các trường hợp thiết kế cho FLS

7.1.8  Các trường hợp thiết kế cho ALS

7.1.9  Thiết kế gắn liền với vị trí cụ thể

7.1.10  Tải trọng khoang chứa hàng hóa

7.1.11  Độ mỏi

7.1.12  Sự va đập sóng của thân tàu

7.1.13  Ảnh hưởng của nước biển tràn lên boong

7.1.14  Tải trọng khối thượng tầng và bên ngoài

7.1.15  Tải trọng sự cố

7.2  Độ ổn định và tính toàn vẹn kín nước

7.2.1  Yêu cầu chung

7.2.2  Độ ổn định

7.2.3  Tính toàn vẹn kín nước và kín thời tiết

8  Tồn chứa LNG

8.1  Yêu cầu chung

8.2  Tải trọng do sóng sánh bề mặt chất lỏng

8.2.1  Mức tồn chứa trung bình: Điều kiện vận hành của FSRU/FLNG

8.2.2  Mức tồn chứa trung bình: Điều kiện vận hành của giao nhận sang mạn (STS)

8.3  Quản lý khí hóa hơi (BOG)

8.4  Quản lý phòng ngừa hiện tượng cuộn xoáy (rollover)

8.4.1  Khái niệm

8.4.2  Phát hiện và ngăn ngừa

8.5  Hệ thống thông hơi cho bồn chứa LNG

8.5.1  Yêu cầu chung

8.5.2  Hệ thống xả áp

8.5.3  Hệ thống van an toàn chân không

9  Hệ thống giao nhận LNG

9.1  Yêu cầu chức năng

9.2  Thiết kế hệ thống giao nhận

9.2.1  Khoảng không vận hành

9.2.2  Thiết kế hệ thống giao nhận

10  Xử lý và thu hồi khí hóa hơi

10.1  Yêu cầu chung

10.2  Hệ thống thu gom BOG

10.3  Hệ thống hồi lưu khí về tàu vận chuyển LNG hoặc về kho chứa LNG nổi

10.4  Thu hồi BOG

10.5  Máy nén khí

10.6  Đuốc/thông hơi

11  Đường ống nhiệt độ thấp

11.1  Yêu cầu chung

11.2  Các thành phần đường ống

11.3  Ống

11.3.1  Yêu cầu chung

11.3.2  Mối nối ống

11.3.3  Giá đỡ đường ống

11.3.4  Bù co ngót do lạnh

11.3.5  Sự dịch chuyển tương đối giữa các công trình ngoài khơi

11.4  Van

11.4.1  Van an toàn

11.5  Cách nhiệt

11.5.1  Yêu cầu chung

11.5.2  Cách nhiệt đường ống

11.5.3  Phản ứng khi cháy

11.5.4  Hấp thụ khí

11.5.5  Chống ẩm

11.5.6  Các dịch chuyển tương đối

11.5.7  Xác định độ dày

11.6  Phòng ngừa nhiễm kẽm đối với thép austenit

12  Hệ thống phụ trợ

12.1  Phân loại hệ thống

12.1.1  Các dịch vụ thiết yếu

12.1.2  Dịch vụ khẩn cấp

12.2  Điện

12.2.1  Nguyên tắc thiết kế và kỹ thuật

12.2.2  Thiết kế hệ thống điện

12.2.3  Thiết kế và lựa chọn thiết bị và dây cáp

12.3  Hệ thống khí điều khiển

12.4  Hệ thống thủy lực

13  Hệ thống điều khiển và giám sát quá trình công nghệ và an toàn

13.1  Yêu cầu chung

13.2  Hệ thống điều khiển quá trình công nghệ

13.2.1  Nguyên tắc

13.2.2  Thiết kế hệ thống điều khiển quá trình công nghệ

13.3  Hệ thống kiểm soát hàng hải

13.4  Kết nối tàu/bờ của kho chứa LNG nổi

13.5  Hệ thống kiểm soát an toàn (thiết bị an toàn và hệ thống kiểm soát F&G)

13.5.1  Nguyên tắc

13.5.2  Hệ thống dừng khẩn cấp (ESD) và các thao tác an toàn

13.5.3  Khả năng của hệ thống

13.6  Hệ thống camera giám sát (CCTV)

13.7 Hệ thống đo đếm

13.7.1  Yêu cầu chung

13.7.2  Đo đếm hàng hóa

13.8  Thông tin liên lạc

13.9  Giám sát và kiểm soát môi trường

14  Quản lý an ninh

14.1  Yêu cầu chung

14.2  Tiếp cận ngoài khơi

14.3  Tiếp cận trên bờ

15  Chạy thử

15.1  Yêu cầu chung

15.2  Hệ thống hóa và lịch trình

15.3  Triển khai

15.4  An toàn

15.5  Tổ chức

15.6  Bàn giao

15.7  Khởi động và thử nghiệm tính năng

16  Kiểm tra và bảo dưỡng

16.1  Yêu cầu chung

16.2  Yêu cầu cụ thể đối với hệ thống kho chứa LNG nổi

16.2.1  Bồn chứa (két chứa hàng)

16.2.2  Neo đậu

16.2.3  Hệ thống đường ống công nghệ

16.2.4  Hệ thống giao nhận

17  Bảo quản và chống ăn mòn

17.1  Yêu cầu cụ thể đối với tàu không đi biển

17.2  Sơn và lớp phủ

17.3  Bảo vệ catốt

17.4  Tác động của việc sử dụng nước biển làm lưu chất trao đổi nhiệt và phòng cháy chủ động

18  Chuẩn bị vận hành

19  Yêu cầu cụ thể đối với việc hoán cải các tàu vận chuyển LNG hiện hữu sang kho chứa LNG nổi

Phụ lục A (Tham khảo) Phân tích rủi ro

Phụ lục B (Tham khảo) Nghiên cứu an toàn

Phụ lục C (Quy định) Xác định lưu lượng tham chiếu cho các tính toán sự bay hơi LNG

Phụ lục D (Quy định) Cơ sở thiết kế và tiêu chí của hệ thống giao nhận LNG

Phụ lục E (Tham khảo) Phân loại địa chấn

Phụ lục F (Tham khảo) Đánh giá công nghệ mới

Phụ lục G (Tham khảo) Các khía cạnh môi trường, sức khỏe nghề nghiệp và vệ sinh công nghiệp

Thư mục tài liệu tham khảo

 

Lời giới thiệu

Tiêu chuẩn này đưa ra một danh mục không đầy đủ về các mẫu thiết kế kho chứa LNG nổi. Khi đề xuất một mẫu thiết kế mới, các nguyên tắc chung trong tiêu chuẩn này có thể được áp dụng nếu phù hợp. Mẫu thiết kế mới này có mức độ an toàn và thân thiện với môi trường tương đương với các giải pháp kỹ thuật tiêu chuẩn. Hướng dẫn về việc đánh giá công nghệ mới được đưa ra trong Phụ lục F.

Nếu một phần của kho chứa (như thân tàu, bồn chứa hay kết cấu) được quy định bởi một tiêu chuẩn quốc tế khác (ví dụ như IMO), tiêu chuẩn này chỉ bổ sung các yêu cầu cần thiết để đảm bảo an toàn tổng thể, độ ổn định và tính toàn vẹn của kho chứa LNG nổi.

Trong tiêu chuẩn này, kho chứa LNG nổi được giả thiết là đã được thiết kế đáp ứng các yêu cầu của IMO và các tổ chức phân cấp tàu biển. Tiêu chuẩn này cũng không đưa ra các yêu cầu cụ thể về hình dạng của kho chứa LNG nổi, cũng như không quy định sự cần thiết về động cơ đẩy hoặc tuân thủ một chế độ quy định cụ thể. Các cá nhân/tổ chức sử dụng tiêu chuẩn này cần xem xét thiết kế cấu trúc thân tàu, cách thức liên lạc và các phương án sơ tán, thoát hiểm, cứu hộ, và những yếu tố khác liên quan.

Các yêu cầu bổ sung được quy định bởi chính quyền treo cờ hoặc chính quyền ven bờ phải được áp dụng, điều này phụ thuộc vào loại kho chứa LNG nổi.

Click vào phần bôi vàng để xem thay đổi chi tiết